Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

dimanche 25 octobre 2015

Làm gì để sưc khoẻ tốt hơn cho bệnh đau khớp xương? Santé : l'arthrose.

Kính gửi quý anh chị nào có vấn đề về đau khớp xương.

Có những vật dụng gì trợ giúp cho họ trong cuộc sống hằng ngày ?

Afficher l'image d'origine

Bệnh đau khớp-Nguyên nhân và cách phòng bệnh đau khớp

Bệnh đau khớp là hậu quả của quá trình viêm khớp, thoái hóa khớp làm cho các sụn khớp bị ăn mòn. Bệnh nhân bị đau khớp sẽ cảm thấy đau nhức ở các khớp hay cử động như là ở khớp tay, khớp đầu gối, khớp vai…Đôi khi các khớp còn bị sưng, phát ra tiếng kêu,  hạn chế khi vận động, nhất là vào buổi sáng. Vậy nguyên nhân nào gây đau khớp và cách phòng bệnh như thế nào?
Bệnh đau khớp-Nguyên nhân và cách phòng bệnh đau khớp 1

Nguyên nhân gây đau khớp

Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đau khớp là lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên đau nhức khi cử động hoặc vận động.
Khi tuổi càng cao thì các tế bào bị suy thoái, ảnh hưởng nhất là các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn ở đầu khớp xương (sụn ở khớp xương được cấu tạo như một lớp đệm giữa hai đầu khớp xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở trong khớp xương giúp cho trơn trượt dễ dàng khi chúng ta cử động).
Những người lao động nặng về thể chất lúc còn trẻ, bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng đau khớp.

Triệu chứng của các bệnh đau khớp

Triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh đau khớp, viêm khớp dạng thấp là viêm đa khớp, diễn biến kéo dài. Bệnh nhân không chỉ bị đau, sưng tấy các khớp tay, chân mà người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động.
Tình trạng khớp bị cứng, khó cử động thể hiện rõ nhất vào sáng sớm và có thể kéo dài hàng giờ. Cùng với các triệu chứng tại khớp là hiện tượng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút.
Bệnh viêm khớp dạng thấp diễn biến theo từng đợt. Ở giai đoạn đầu, khi khớp mới bị sưng nóng nếu được phát hiện sớm và chữa trị tích cực, đúng cách, bệnh có thể diễn biến tốt. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn hai, xuất hiện tổn thương ở sụn khớp và đầu xương, người bệnh có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động.

Ai là người hay mắc bệnh đau khớp?

  • Ai cũng có thể bị đau khớp. Nhưng thường là những người cao tuổi do xương, khớp không còn chắc khỏe dẫn đến thoái hóa, loãng xương.
  • Ngoài ra, những người có dị dạng khớp, thừa cân béo phì, chấn thương khớp, khi trẻ lao động nặng thì đến tuổi trung niên hoặc về già cũng dễ mắc bệnh này.
  • Những người bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng đau khớp.

Phương pháp chữa bệnh đau khớp

1. Dùng thuốc giảm đau:
Hiện nay trên thị trường có bày bán rất nhiều loại thuốc giảm đau như aspirin, ibuprofen hay acetaminophen, đều có tác dụng giảm đau nhanh chóng. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ hay dược sĩ trước khi muốn sử dụng loại thuốc nào. Ngoài ra, bạn nên nhớ rằng thuốc là con dao hai lưỡi, bởi vậy sẽ không có lợi cho bạn nếu quá lạm dụng thuốc giảm đau.
2. Sử dụng biện pháp châm cứu:
Châm cứu là một phương pháp có tác dụng đặc biệt đối với những bệnh nhân mắc chứng đau xương khớp mà nhất là chứng viêm khớp mãn tính. Bạn không nhất thiết phải quá phụ thuộc vào thuốc hay phải “miễn cưỡng” chấp nhận những ca phẫu thuật để hy vọng cải thiện tình trạng sức khoẻ mà có thể áp dụng liệu pháp châm cứu, đơn giản, ít tốn kém mà đem lại hiệu quả cao trong việc điều trị.
3. Luyện tập:
Luyện tập được xem như một liều thuốc quý, rất có ích đối với sức khỏe con người và đặc biệt cực kỳ công hiệu trong việc giảm đau nhức. Có rất nhiều hình thức luyện tập mà bạn có thể lựa chọn phù hợp theo độ tuổi, sức lực và sở thích, ví như những môn thể thao bơi lội, aerobic hay chỉ đơn giản là hình thức đi bộ. đi xe đạp nhẹ

Cách phòng bệnh đau khớp

  • Thường xuyên vận động: Việc luyện tập không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp.
  • Căng duỗi: Căng duỗi khopsẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Lưu ý là phải khởi động kỹ các khớp trước khi thực hiện bài tập căng duỗi nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược.
  • Chế độ ăn uống hợp lý: Xương của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
  • Uống đủ nước: Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương. Cần uống nước đầy đủ, nhất là về mùa đông không nên ngại uống nước.

Bệnh nhân bị đau khớp cần chú ý:

Những người bị bệnh đau khớp, bệnh viêm khớp dạng thấp tuyệt đối không được ra ngoài khi trời lạnh kèm theo mưa phùn. Bởi những lúc trời lạnh, độ ẩm cao thì tình trạng bệnh càng nặng hơn.
Người bị bệnh đau khớp nên đi tất ấm và dùng áo đi mưa để tránh bị ướt. Nếu quần áo bị ẩm, cần thay ngay và lau khô người, chân tay. Còn với bà con nông dân, khi khớp bị những đợt sưng cấp tuyệt đối không được lội nước, lội bùn. Tốt nhất người nông dân khi làm ruộng nên đi ủng để chân vẫn luôn khô ráo”.
Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý mãn tính, có thể gây những di chứng nặng nề như: dính, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế. Ở Việt Nam, khoảng 0,3% – 0,5% dân số mắc bệnh, trong đó 80% là nữ giới ở độ tuổi từ 30 trở lên.
Người bị viêm khớp dạng thấp phải được điều trị sớm để tránh tình trạng bị dính, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế.
Có rất nhiều loại thuốc trị bệnh trên thị trường nhưng người bệnh không được tự ý dùng thuốc vì có thể có những tác dụng phụ. Đặc biệt, những thuốc điều trị về thấp khớp rất dễ ảnh hưởng đến dạ dày.



Afficher l'image d'origineSanté : le sport pour remédier à l'arthrose





À l'occasion de la journée mondiale contre les rhumatismes, une équipe de France 2 s'intéresse à l'arthrose, une maladie qui concerne 10 millions de Français.





FRANCE 2
L'arthrose, c'est lorsque le cartilage des articulations se détruit peu à peu sans que l'on sache pourquoi. Les articulations deviennent douloureuses. Chez certains patients, tout le corps est touché.

Afficher l'image d'origineDu sport et des outils appropriés

Des médicaments peuvent soulager la douleur, mais on ne sait pas soigner la maladie. Pour l'empêcher d'évoluer, le seul traitement connu pour l'instant est l'activité physique. Mais l'arthrose continue de progresser et certains gestes du quotidien deviennent de plus en plus compliqués. Alors, pour aider les malades, il existe une panoplie d'outils comme un ouvre-bocal électrique. Les malades peuvent notamment venir les tester dans une structure de la caisse d'assurance maladie d'Ile-de-France, aidés par une ergothérapeute. Ces objets sont vendus sur internet ou dans des boutiques spécialisées. Le marché se développe avec le vieillissement de la population. 10 millions de Français sont aujourd'hui concernés.
Le JT


Gingembre: son rhizome venu d’un ailleurs exotique qui fait fondre avec plaisir les affres de l’arthrose.


Gingembre et Arthrose

Le mot gingembre vient du mot sanskrit srngavera qui signifie : en forme de corne. Les grecs lui ont donné le nom ‘’ziggiberis’’ et les romains l’ont appelé zingiber devenu en français gingibre puis gingembre. Le rhizome de cette plante est utilisé dans beaucoup de médecines ancestrales. C’est une pierre d’angle des thérapeutiques ayurvédiques avec sa capacité à combattre toutes sortes d’inflammations. Elle est d’ailleurs originaire de l’Inde où elle y est largement cultivée comme en Chine où c’est le remède à tout. La culture se fait par essentiellement par fragmentation des rhizomes car les graines sont peu fertiles. En Egypte antique, on s’en servait dans le processus de momification. Répandu en Europe dès le I° siècle, le gingembre est très vite utilisé en cuisine par les grecs et les romains. Il était connu aussi des arabes sous le nom de Zanjiber du même nom  que celui qu’ils avaient attribué à cette région orientale de l’Afrique où ils allaient le chercher. C’est aujourd’hui l’archipel de Zanzibar. Cette « racine » a été l’objet d’un important commerce entre l’Europe et l’Orient au Moyen Age où elle transitait par la route des Indes. Très utilisé alors pour ses vertus aphrodisiaques, le gingembre avait une importance comparable à celle du poivre. Il coûtait très cher, servait de monnaie d’échange et donnait lieu à un impôt. La plante a été importée ensuite de façon quasi industrielle par les espagnols au début du XVI° siècle après qu’ils l’aient cultivé à grande échelle dans les Caraïbes. La Jamaïque est aujourd’hui d’ailleurs un des gros producteurs de gingembre. Il est utilisé de façon courante dans la cuisine de l’Asie du sud-est en particulier en Inde. En Europe il est surtout incorporé dans la pâtisserie et la confiserie, dans des boissons rafraichissantes et dynamisantes dont la « ginger ale», le soda Canada Dry et certains « thés au gingembre » ou « thés de gingembre ». Il existe aussi une variété de bière brassée dans les Caraïbes : la « ginger beer ».

La plante en botanique

Le gingembre porte le nom scientifique de Zingiber officinale de la famille des zingibéracées. C’est une plante vivace tropicale herbacée d’environ 1 mètre de haut issue d’un rhizome. Les feuilles persistantes sont lancéolées, bisériées, longues et odorantes. Les fleurs sont blanches et jaunes ponctuées de rouge sur les bords, Après la floraison il se forme un épi qui contient des graines noires encapsulées au sommet d’une tige écaillée. La chaleur et l’humidité des tropiques lui est nécessaire pour son développement. La croissance est alors rapide et la multiplication se fait par division des rhizomes. Il est de la même famille que la cardamone ou le curcuma longa. Le galanga ou Alpina galanga est très proche du gingembre qu’il remplace souvent dans de nombreux pays asiatiques.

Pot chinois à gingembre XIX° siècle

Les propriétés médicinales

On utilise surtout son  rhizome.Des études ont confirmé ses propriétés anti oxydantes, anticancéreuses, anti-inflammatoires, anti-apoptotiques, anti-hyper glycémiques et antiémétiques. On lui attribue, comme le galanga,un cousin, des propriétés aphrodisiaques. Pline l’Ancien parlait déjà de cette vertu. Les prêtresses de Dionysos composaient des philtres d’amour à base de gingembre et d’un champignon très évocateur des plaisirs de l’amour : le Phallus impudicus. Le Kâma-Sûtra évoque son usage dans des pratiques sexuelles occultes.  Mais aucune étude n’est venue corroborer ces allégations. Peut-être confondait-on les maux et transports de l’amour avec les cinépathies où le gingembre a toujours fait merveille notamment chez les marins qui parcouraient alors les mers à sa recherche. L’odeur et le gout citronné à l’état frais, celui poivré et piquant à état sec du gingembre est liée à la présence de zingerone mais aussi de shogaol de gingerol qui se forment ensuite lors de la cuisson ou du séchage de la racine. C’est une plante apéritive qui favorise la digestion et améliore les troubles dyspeptiques tels que nausées, vomissements ou ballonnements: c’est le confort de la femme enceinte dans l’Antiquité. Elle améliore les symptômes des rhumes et de la grippe en renforçant des capacités de défense immunitaire de l’organisme. Le gingembre est aussi largement proposé dans le traitement des douleurs rhumatismales.

Mode d’action sur l’inflammation rhumatismale.

C’est la présence de sesquiterpène-lactones qui est à l’origine de l’effet antiinflammatoire du rhizome de cette plante.  Ces terpénoïdes inhibent les prostaglandines inflammatoires E2 issues de l’acide arachidonique mais sont aussi capable d’en diminuer la synthèse comme celle des  leucotriènes. Mais le gingembre a aussi un effet anti-radicalaire inhibant notamment la production de ROS (radicaux libres oxygénés) responsable de multiples altérations cellulaires et bloquant ainsi l’activation de la collagénase MMP-1 qui est une enzyme de destruction du cartilage (4). Son action porte aussi sur l’inhibition des effets destructeurs de l’interleukine1.
L’action antalgique sur les douleurs rhumatismales qui  découle de cet effet antiinflammatoire a été étudiée de façon scientifique depuis une trentaine d’années avec quelques travaux bien conduits sur le plan méthodologique.

 Quelques études dans l’arthrose

 Etude danoise (1) en 2000

Les auteurs partant de l’idée que de nombreuses alternatives thérapeutiques étant  proposées aux patients souffrant en particulier d’arthrose, il était bon d’en contrôler quelques-unes pour en connaitre l’efficacité. Ils vont choisir les extraits de gingembre et monter une étude en double aveugle, double insu et cross over pour les comparer à un placebo et de l’ibuprofène. Trois groupes  de patients souffrant d’arthrose de hanche et de genou sont ainsi randomisés et commencent les traitements après une période d’arrêt d’1 semaine des antalgiques et antiinflammatoires habituels. Chaque groupe reçoit ensuite de façon alternative les trois traitements par période de trois semaines. Le paracétamol est l’antalgique de secours en cas de fortes douleurs pendant les 10 semaines de suivi. Les trois périodes  thérapeutiques ont été rangées par ordre d’efficacité sur l’EVA douleur (p=0.00001) et l’indice de Lequesne (p=0.00005) selon la séquence Ibuprofène > extraits de gingembre > placébo. Les premières périodes de traitement montraient un meilleur effet de l’ibuprofène et du gingembre par rapport au placebo (p=0.05) tandis que l’étude en cross-over ne permettait pas de faire la différence entre gingembre et placebo. Il n’y a eu aucun effet secondaire sérieux pendant l’étude. Les auteurs concluent que le gingembre s’est avéré efficace  dans le groupe qui l’a reçu comme 1° séquence et avant la phase de cross over

 Etude américaine (2) en  2001

L’objectif du travail était d’évaluer l’efficacité et la tolérance d’une préparation comportant deux variétés de gingembres : Zingiber officinale et Alpina galanga sur 261 patients souffrant d’arthrose du genou. L’étude était randomisée en double aveugle contre placébo et durait 6 semaines précédées une période d’arrêt complet d’antalgiques et antiinflammatoires habituels. Le tirage au sort désignait le groupe gingembre G (510 mg/j)  ou placebo P. Tous les malades prenaient les mêmes gélules 2 fois par jour et pouvaient utiliser en complément du paracétamol. Le critère principal de l’étude était la proportion de sujets répondeurs dont la définition correspondait à une diminution de 15 mm et plus de la douleur mesurée sur une EVA douleur de 100 mm. L’analyse a porté sur 247 cas exploitables en fin d’étude. 63% des patients du groupe G répondaient à ce critère contre 50% dans P correspondant à une différence statistiquement significative (p=0.04). Un critère secondaire consistait à mesurer la moyenne des diminutions de douleur dans les 2 groupes : elle était mesurée à 24,5 mm pour le groupe G et 16,4 pour P, différence hautement significative (p =0.005) comme dans un autre critère portant sur la mesure de la douleur après une marche de 100 mètres : 15,1 pour G et 8,7 pour P (p=0.016). Le groupe G se déclarait globalement amélioré de façon majoritaire et avait consommé moins de paracétamol que le groupe P. La qualité de vie n’était pas modifiée dans les 2 groupes. On notait plus de troubles gastro-intestinaux dans le groupe G que dans P : 59 contre 21. Les auteurs concluaient à un effet statistiquement significatif sur les symptômes de l’arthrose de la préparation constituée de gingembres. Cet effet était considéré comme modéré. Le profil de tolérance était considéré comme bon malgré un plus grand nombre de troubles digestifs lié à la prise de l’extrait des gingembres

Etude iranienne (3)en  2005

Comme il était déjà démontré qu’une supplémentation en gingembre pouvait diminuer la sévérité des symptômes de l’arthrose  ainsi que la consommation des antiinflammatoires, les auteurs iraniens proposaient un nouveau travail randomisé en double aveugle contre placébo consistant à démontrer que les extraits de gingembres pouvaient être une alternative aux antiinflammatoires et un complément de traitement dans l’arthrose. Ils recrutaient 120 patients souffrant d’arthrose et ayant recours uniquement aux antiinflammatoires pour se traiter. Ils étaient randomisés en 3 groupes de 40 : placebo P, gingembre GE et ibuprofène IBP.  Tous acceptaient de ne rien prendre dans la semaine précédant le début des traitements. Ensuite pendant un mois tous les groupes recevaient le même nombre de capsules y compris le groupe placébo mais contenant au total 30 mg d’extrait de gingembre (ces 30 mg correspondent à 1 g. de poudre sèche de gingembre selon le procédé d’extraction et de fabrication utilisé)  pour le groupe GE et 1200 mg d’ibuprofène pour le groupe IBP. Du paracétamol était proposé pour compléter au besoin le traitement en cas de fortes douleurs. Les critères de l’étude comportaient la mesure de la douleur sur une EVA, du périmètre articulaire et de la mobilité articulaire  par goniométrie (130° normal, 120° limité et 110 très limité). L’amélioration des symptômes était manifeste pour le groupe GE et IBP. Sur l’ensemble des mesures avec une différence statistiquement nettement significative à 1 mois par rapport au groupe P (p=0.0001). Il n’y avait par contre pas de différence entre les groupes GE et IBP. Les auteurs concluaient à la non infériorité des 30 mg d’extraits de gingembre par rapport à 1200 g d’ibuprofène.

Au total

Trois études qui tendent à montrer que le gingembre a une action antalgique non négligeable sur les manifestations douloureuses rhumatismales. Si l’on rajoute qu’in vitro le gingembre a apporté la preuve d’une inhibition de d’activation de la collagénase impliquée dans la destruction articulaire notamment au cours de l’arthrose, on a de nombreux arguments cliniques et biologiques pour le suggérer dans la composition de compléments alimentaires destinés à améliorer la qualité de vie des rhumatisants.

 Bibliographie

 1. Bliddal H, Rosetzsky A, Schlichting P, Weidner MS, Andersen LA, Ibfelt HH, Christensen K, Jensen ON, Barslev J. A randomized, placebo-controlled, cross-over study of ginger extracts and ibuprofen in osteoarthritis. Osteoarthritis Cartilage. 2000 Jan;8(1):9-12.
2. Altman RD, Marcussen KC. Effects of a ginger extract on knee pain in patients with osteoarthritis. Arthritis Rheum. 2001; 44: 2531-2538.
3. Masoud Haghighi, Ali Khalvat, Tayebeh Toliat, Shohreh Jallaei. COMPARING THE EFFECTS OF GINGER (ZINGIBER OFFICINALE) EXTRACT AND IBUPROFEN ON PATIENTS WITH OSTEOARTHRITIS Arch Iranian Med 2005; 8 (4): 267 – 271
4. F.Rousset, B.Lardy, L.Grange, F.Morel. Etude comparative, in vitro, des effets de la glucosamine sulfate et du cuivramine sur la lignée chondrocytaire C-20/A4 Approche moléculaire, impact des ROS générés par Nox4 (OARSI 2012)
 
 
 

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire